0

Bệnh trĩ ngoại bội nhiễm

  • September 21, 2021

Trĩ ngoại bội nhiễm là biến chứng nguy hiểm xảy ra khi búi trĩ sa ra ngoài hậu môn gây viêm nhiễm hậu môn, lâu ngày không được xử lý sẽ khiến vi khuẩn phát triển gây ra tình trạng viêm nhiễm nặng, thậm chí biến chứng thành ung thư trực tràng… đe dọa tính mạng người bệnh. Chính vì vậy, để hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh lý ở giai đoạn bội nhiễm có nguy hiểm không? cách khắc phục là gì? Đừng bỏ lỡ những thông tin ở bài viết dưới đây.

cap-do-benh-tri

Trĩ ngoại bội nhiễm có nguy hiểm không?

Bội nhiễm được hiểu là một dạng nhiễm trùng mới xuất hiện sau khi người bệnh bị nhiễm trùng từ trước đó. Tức là, bên cạnh việc mắc phải một bệnh lý chính, thì người bệnh còn bị nhiễm thêm một hay nhiều vi khuẩn, vi trùng, hoặc virus gây hại khác trực tiếp ở căn bệnh đó. Và bệnh trĩ ngoại bội nhiễm cũng không phải ngoại lệ, khi búi trĩ bị sa ra bên ngoài không được điều trị dứt điểm có thể gây viêm nhiễm hậu môn, dẫn đến bội nhiễm và biến chứng nguy hiểm khác:

  •  Ung thư trực tràng: Nứt kẽ hậu mônrò hậu môn, và đặc biệt là ung thư hậu môn trực tràng là những biến chứng nguy hiểm điển hình của bệnh trĩ ngoại không điều trị hoặc điều trị không triệt để, đúng phương pháp.
  • Giảm ham muốn tình dục: Những búi trĩ ngoại khi cọ xát mạnh sẽ khiến người bệnh có cảm giác đau đớn, khó chịu trong quá trình sinh hoạt hàng ngày cũng như đời sống “chăn gối”. Từ đó làm suy giảm ham muốn ở người bệnh do cảm giác tự ti và mặc cảm, ảnh hưởng đến tâm lý và hạnh phúc gia đình.
  • Nhiễm trùng máu và nhiễm độc cơ thể: Khi búi trĩ bị hoại tử hoặc có ổ apxe xuất hiện, vi khuẩn sẽ có thêm cơ hội phát triển và giải phóng độc tố. Những độc tố này dần dần xâm nhập vào máu và gây nhiễm trùng máu.
  • Rối loạn chức năng hậu môn: Bệnh có thể khiến hậu môn bị co thắt, rối loạn chức năng của hậu môn, từ đó khiến cho người bệnh gặp phải nhiều khó khăn khi đi đại tiện. Đặc biệt là có thể dẫn đến hiện tượng đại tiện không tự chủ.

Vì những nguy hiểm mà bệnh trĩ ngoại bội nhiễm có thể gây ra là rất lớn, nên để tránh gặp phải tình trạng này, ngay khi nhận thấy các dấu hiệu bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn nhẹ, người bệnh không nên chủ quan bỏ qua, hay vì tâm lý e ngại mà tự ý điều trị bệnh tại nhà… Giải pháp tốt nhất và cần thực hiện ngay lúc này là đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chữa trị bệnh ngay từ giai đoạn đầu để loại bỏ nguy cơ mắc trĩ ngoại bội nhiễm.

Phương pháp điều trị trĩ ngoại bội nhiễm

Đối với những trường hợp bị trĩ ngoại bội nhiễm thì việc điều trị nội khoa, tức là sử dụng các loại thuốc bôi, thuốc đặt sẽ không còn tác dụng. Mà bác sỹ cho biết, ở giai đoạn biến chứng này người bệnh cần phải phẫu thuật để cắt bỏ hoàn toàn búi trĩ nhằm chấm dứt tình trạng viêm nhiễm, bội nhiễm hoàn toàn.

Với sự phát triển của lĩnh vực y khoa, hiện nay các bác sỹ đã và đang thực hiện phẫu thuật trong chữa trị bệnh trĩ bội nhiễm đảm bảo thời gian điều trị ngắn, không đau, không gây chảy máu, ổn định chức năng sinh lý bình thường của hậu môn, ít biến chứng, tránh tái phát… Với liệu pháp điều trị này, đã có hàng nghìn người bệnh nhanh chóng thoát khỏi nỗi lo bệnh trĩ ngoại bội nhiễm.

Không chỉ dừng lại ở việc điều trị bệnh trĩ bằng các phương pháp chuyên khoa, các bác sỹ còn áp dụng thành công dòng máy hồng ngoại sóng ngắn trong điều trị bệnh trĩ ngoại bội nhiễm với nhiều ưu điểm mới như:

  • Tạo hiệu ứng nhiệt tần suất cao, khả năng thẩm thấu cao, đồng thời tạo hiệu ứng nhiệt đối với cả bên trong và bên ngoài các tổ chức mô của cơ thể, nhất là tại vị trí tổn thương sau thủ thuật.
  • Trực tiếp thúc đẩy tuần hoàn máu ở vùng ổ bệnh, đánh tan phù nề và ngăn cho các mầm bệnh phát triển. Đồng thời giúp quá trình hồi phục thương tổn bề mặt của niêm mạc, nhanh lên da non.
  • Trong quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây tổn thương, không có tác dụng phụ và không có phản ứng xấu, qua đó đạt được hiệu quả cao trong điều trị đối với các trường hợp mắc bệnh trĩ.

Bên cạnh việc điều trị, các bác sĩ khuyên rằng người bệnh nên kết hợp với việc xây dựng chế độ ăn uống ưu tiên các loại thực phẩm nhiều chất xơ, nhuận tràng, uống nhiều nước và vận động nhẹ nhàng, tránh nhịn đại tiện, tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn mỗi ngày để chống viêm nhiễm…